Sức khỏe & Chăm sóc
Bệnh lê dạng trùng ở bò là một trong những bệnh thường gặp ở bò, nhất là vào mùa hè. Bệnh có những diễn biến phức tạp khiến bà con lo lắng. Bài viết dưới đây của Dairy Việt Nam sẽ cung cấp những thông tin hữu ích nhất về bệnh lê dạng trùng ở bò cho bà con.
Trong chăn nuôi bò sữa, muốn bò cái có sữa, phải cho bò đẻ và khai thác sữa quãng 300-305 ngày. Trong thời kỳ cho sữa, bò cái phải được phối giống thụ thai để tiếp tục sinh đẻ rồi cho sữa tiếp. Trong thực tế, quá trình sinh sản của bò sữa bị tác động bởi nhiều nguyên nhân, nhất là đối với những bò cái sữa có tỉ lệ máu ngoại cao, nếu nuôi dưỡng không đúng, cho nhiều thức ăn tinh rất dễ dẫn đến rối loạn sinh sản. Ngoài ra, có một số nguyên nhân phát sinh từ sau khi sinh bê, dẫn đến hiện tượng vô sinh ở bò sữa. Những trục trặc này đưa lại hậu quả trước tiên làm cho bò không động dục. Một số nguyên nhân dễ xảy ra ở bò sữa sau khi sinh.
Các giống bò sữa hiện nuôi ở nước ta đều có nguồn gốc từ các nước ôn đới nên khả năng chống chịu với bệnh tật không cao, tỷ lệ máu ngoại càng cao thì sức đề kháng càng giảm. Bên cạnh đó việc khai thác sữa và chế độ nuôi dưỡng chăm sóc không phù hợp dễ làm bò mắc một số bệnh. Sau đây là một số bệnh sinh sản thường gặp trong nghề chăn nuôi bò sữa.
Bò sữa sau sinh 2 ngày vẫn chưa thể ăn được nhiều. Sự nhai lại và lượng sữa sản xuất được rất ít. Chúng ta có thể thoáng nhìn thấy hình một quả bóng bên lườn trái của bò sữa. Khi bạn nhìn từ phía sau của bò, bạn sẽ thấy hình một quả táo bên trái và hình một quả lê bên phải. Khi thú y kiểm tra và đánh nhẹ vào phía trên của lườn phải, bạn có thể nghe thấy một âm thanh như tiếng “ping”. Không còn nghi ngờ gì nữa, con bò này bị lệch dạ múi khế bên trái (LDA).
Bệnh viêm vú trên bò sữa là một trong những bệnh thường gặp trong chăn nuôi bò sữa, hầu hết các vùng chăn nuôi bò sữa đều gặp phải, bệnh thường gây hại trên bò trong giai đoạn khai thác sữa, làm giảm năng suất, sức sinh sản thậm chí gây chết bò nếu không điều trị kịp thời. Dưới đây xin hướng dẫn bà con chăn nuôi cách nhận biết và phòng trị bệnh viêm vú trên bò sữa.
Các bệnh viêm móng, viêm kẽ móng, viêm vành móng và viêm khớp đã gây thiệt hại kinh tế rất lớn trên đàn bò sữa, lớn hơn so với bệnh viêm vú; nhất là trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm và nuôi nhốt như đại đa số các hộ chăn nuôi ở miền Đông Nam bộ. Thống kê của một số bang ở Mỹ cho thấy bệnh viêm chân móng gây thiệt hại kinh tế 20% cho đàn bò sữa so với bệnh viêm vú chỉ gây thiệt hại 16,5%.
(Dairy Việt Nam) Để cho ngành sản xuất sữa phát triển, điều kiện tiên quyết là phải có bò cái cho sữa. Muốn bò cái có sữa, phải cho bò đẻ và khai thác sữa quãng 300-305 ngày. Trong thời kỳ cho sữa, bò cái phải được phối giống thụ thai để tiếp tục sinh đẻ rồi cho sữa tiếp.
Trong thực tế, quá trình sinh sản của bò sữa bị tác động bởi nhiều nguyên nhân, nhất là đối với những bò cái sữa có tỉ lệ máu ngoại cao, nếu nuôi dưỡng quản lý không đúng, cho nhiều thức ăn tinh rất dễ dẫn đến rối loạn sinh sản (Nguyễn Xuân Trạch, 2007). Ngoài ra, có một số nguyên nhân phát sinh từ sau khi sinh bê, dẫn đến hiện tượng vô sinh ở bò sữa. Những trục trặc này đưa lại hậu quả trước tiên làm cho bò không động dục. Xin điểm qua một số hiện tượng dễ xảy ra ở bò sữa sau khi sinh.
(Dairy Việt Nam) Bệnh xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào ống tiết sữa, nhân lên trong tuyến sữa. Sự xuất hiện hoặc không xuất hiện bệnh được xác định thông qua việc lấy mẫu sữa đảm bảo vô trùng ở từng núm vú riêng biệt, nuôi cấy mẫu trong điều kiện phòng thí nghiệm. Bệnh có thể ở dạng lâm sàng hoặc cận lâm sàng tuỳ thuộc vào mức độ của quá trình viêm nhiễm.
Khi đang vận chuyển hoặc do nuôi nhốt số lượng lớn, cần cho ngay con vật nghỉ ngơi vào khu vực có nhiều bóng cây mát, tách riêng từng con ra ở vị trí riêng.
Cần biết - Những ngày nắng nóng, trâu bò, nhất là ở bò sữa rất dễ mắc chứng bệnh cảm nắng, cảm nóng, nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời con vật có thể chết làm thiệt hại kinh tế.